当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
Nếu âm thanh đo được chỉ dưới 80 decibel, học sinh sẽ phải hát quốc ca thêm 3 lần nữa.
Biện pháp này được cho là nhằm thúc đẩy học sinh thực hiện kỷ luật trong việc hát quốc ca ở các buổi chào cờ, nhưng không ngờ điều này lại gây ra những phản ứng dữ dội.
Trường Thammasat Khlongluang Wittayakom mới chỉ áp dụng hình thức đo decibel này được 2 lần. Sau những phản hồi tiêu cực, ban giám hiệu trường buộc phải ngừng việc kiểm tra này.
Trước đó, ngày 9/1, phóng viên Kênh tin tức Thái Lan One31 đến trường vào thời điểm chào cờ và trường đang sử dụng một ứng dụng điện thoại thông minh có tên Decibel X để đo độ ồn trong tiếng hát của 4.300 học sinh.
Mức decibel trung bình của học sinh lúc này là 74-75. Điều đó có nghĩa, nếu áp dụng biện pháp này, phần lớn học sinh trong trường sẽ bị phạt ở mức độ cao nhất.
Điều đáng nói hơn, theo Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh Mỹ, bất cứ âm thanh nào trên 85 decibel đều được coi là có hại cho thính giác của con người.
Trường Giang (Theo Oddity Central)
Trung Quốc đã tuyên bố cấm giảng dạy tài liệu nước ngoài như sách giáo khoa hay tiểu thuyết cổ điển ở tất cả các trường tiểu học và trung học công lập nhằm kiểm soát tư tưởng của học sinh chặt chẽ hơn.
" alt="Trường học Thái Lan hứng chỉ trích vì phạt học sinh hát quốc ca không đủ to"/>Trường học Thái Lan hứng chỉ trích vì phạt học sinh hát quốc ca không đủ to
Thông tin với VietNamNet chiều ngày 7.12, ông Đặng Xuân Hữu (Trưởng phòng GD-ĐT Trực Ninh, Nam Định) cho biết, trong những ngày vừa qua, Phòng GD-ĐT đã điều thêm một cô giáo có am hiểu về việc chăm sóc trẻ khuyết tật và tự kỷ đến Trường Mầm non B Trực Đại để tạm thời chăm sóc riêng cháu P.
Ông Hữu cho biết, theo kế hoạch, ngày mai (8.12) bà cháu P. sẽ bắt đầu đưa cháu lên Bệnh viện Nhi Trung ương Hà Nội để thăm khám và điều trị định kỳ.
Bé trai bị cô giáo buộc dây vào cửa sổ tạm thời đang được bố trí giáo viên chăm sóc riêng |
Cũng bởi tình trạng sức khỏe của cháu bé bị rối loạn hành vi và có biểu hiện chống đối sẽ khó hòa nhập với môi trường công lập, ông Hữu cho biết, nếu gia đình nhất trí, Phòng GD-ĐT sẽ giới thiệu P. về học tập tại môi trường giáo dục chuyên biệt tại Hà Nội.
“Tại địa phương hiện chưa có môi trường chuyên biệt nào để hỗ trợ cháu P. Do vậy, lần này bà vừa mang cháu lên khám, vừa tìm hiểu những trung tâm này để quyết định xem có cho cháu học tập tại đây hay không. Phía Phòng GD-ĐT vẫn đang chờ quyết định của gia đình”, ông Hữu thông tin.
Hiện tại, ngành Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh đang hoàn tất hồ sơ để cháu P. có thể được hưởng các chế độ ưu tiên của Nhà nước.
Về phía cô giáo buộc cháu P. vào cửa sổ, ông Hữu cho biết cô đã đi làm lại sau hai ngày nghỉ dạy. Tới đây, hội đồng kỷ luật sẽ tiếp tục xác minh sự việc để có biện pháp xử lý phù hợp.
Như VietNamNet đã thông tin, ngày 29.11, hình ảnh bé trai 4 tuổi bị buộc dây treo lên cửa sổ lớp mầm non tại Trường Mầm non B Trực Đại khiến dư luận xôn xao.
Bé trai trong vụ việc này là cháu N.V.P. (SN 2014) học lớp 4 tuổi, trú tại xã Trực Đại. Theo báo cáo của Phòng GD-ĐT huyện Trực Ninh, cháu P. bị câm, điếc, tăng động nên thường xuyên chạy nhảy lung tung, dẫm vào người, cắn vào tay các bạn và cô giáo. Lúc cháu tăng động quá, cô giáo buộc vào như vậy, vừa để giữ an toàn cho cháu bé, vừa để an toàn cho các bạn.
Ngày 3/12, Đoàn công tác của Bộ GD-ĐT do bà Nguyễn Thị Hiếu, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra việc dạy trẻ khuyết tật tại trường.
Cô giáo Bùi Thị Thúy – Hiệu trưởng Trường Mầm non B Trực Đại cho biết, nhà trường hiện có 1 trẻ khuyết tật theo học là cháu P. Cháu đã theo học ở trường từ năm 2 tuổi, thời gian đầu đến lớp cháu ngoan nhưng có biểu hiện chậm nói nên nhà trường đã trao đổi với gia đình nên cho cháu đi thăm khám.
Kết luận của Bệnh viện Nhi Trung ương cho thấy cháu bị tự kỷ, tăng động, rối loạn hành vi mức độ nặng. Cũng qua thăm khám tại cơ sở y tế địa phương, bác sỹ kết luận cháu bị câm điếc bẩm sinh.
Cô Thúy cho hay, sau khi nắm được tình trạng bệnh của cháu, nhà trường đã trao đổi với gia đình về việc nhà trường không có giáo viên có kĩ năng giáo dục trẻ khuyết tật và đề nghị gia đình cho cháu học tại trường chuyên biệt. Nhưng vì hoàn cảnh gia đình cháu khó khăn, bố mất, mẹ tâm thần bỏ đi, 2 bà cháu nuôi nhau nên không có điều kiện cho cháu học trường chuyên biệt nên bà nội tha thiết đề nghị cho cháu được học tại trường.
“Chúng tôi nhận cháu vì tình làng nghĩa xóm và với suy nghĩ, nếu không nhận thì cháu không được đến trường, rất thiệt thòi cho tương lai của cháu” - Cô Thúy chia sẻ.
Thúy Nga
Hình ảnh bé trai 4 tuổi bị nhốt trong phòng treo chân lên cửa sổ lớp mầm non đang khiến dư luận xôn xao.
" alt="Bố trí giáo viên riêng chăm sóc bé mầm non bị buộc vào cửa sổ"/>Bố trí giáo viên riêng chăm sóc bé mầm non bị buộc vào cửa sổ
"Anh ấy không phải kiểu người như chị nghĩ đâu, anh ấy dễ gần lắm. Nói chuyện với anh Vinh, em cảm thấy được truyền rất nhiều năng lượng", Dũng nói với Đông.
"Chị không tin sếp em tuyệt vời đến thế. Trong mắt chị, em hơn anh ta nhiều", Đông đáp. Chính vì lời khen của Đông, Dũng liền hỏi cô về mẫu bạn trai lý tưởng.
Ở một diễn biến khác, Yên (Bích Thủy) sửa soạn bàn ăn rồi chụp ảnh gửi cho Vinh kèm lời mời gọi hấp dẫn. Vinh cũng rất muốn về ăn tối cùng Yên nhưng đối tác vẫn luôn quan trọng hơn với anh.
"Anh sắp về chưa? Ở đây có canh măng chua, má heo nướng ngon lắm. Anh về muộn chỉ có rửa bát thôi đấy", Yên nói.
Vinh đáp: "Anh còn chưa biết bao giờ mới về được. Đối tác đang đòi đi chơi tiếp. Hôm khác anh bù nhé".
Cũng trong tập này, cô Ngát hàng xóm sang nhà Bảo (Trần Kiên) để trả tiền hoa hồng chuyện anh giúp xin việc cho con gái. Bảo sợ mẹ biết chuyện nên căn dặn cô hàng xóm phải cẩn thận hơn.
"Cô đến đây làm gì? Mẹ cháu mà biết là hỏng hết việc đấy. Cô có việc gì cần gọi điện cho cháu trước", Bảo nói.
Đông sẽ thay đổi cách nhìn về con người Vinh? Diễn biến chi tiết tập 10 phim Những nẻo đường gần xasẽ lên sóng tối nay trên VTV1.
Mỹ Hà
Những nẻo đường gần xa tập 10: Đông tỏ rõ thái độ không ưa Vinh
Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
Giữa đêm, dượng thường gõ cửa phòng tôi. Hôm dượng nói vào lấy đồ, hôm nhờ tôi chút việc, có hôm thì nói cho dượng nắm tay một lúc. Đã khóa cửa từ bên trong, nhưng tôi không dám ngủ say.
" alt="Đi đánh ghen với chị đồng nghiệp, tôi ngã ngửa gặp lại tình một đêm"/>Đi đánh ghen với chị đồng nghiệp, tôi ngã ngửa gặp lại tình một đêm
“‘Máy móc sẽ cướp mất việc làm của chúng ta’ là quan điểm thường được thể hiện trong thời kỳ công nghệ thay đổi nhanh chóng. Sự lo lắng như vậy đã tái xuất hiện khi tạo ra các mô hình ngôn ngữ lớn”, các nhà nghiên cứu từ Phòng thí nghiệm Khoa học Máy tính và Trí tuệ Nhân tạo của MIT cho biết trong bài báo dài 45 trang có tiêu đề Beyond AI Exposure.
Thị giác máy tính là một lĩnh vực AI cho phép thuật toán “chiết xuất” thông tin có ý nghĩa từ dữ liệu đầu vào hình ảnh, được ứng dụng phổ biến nhất trên hệ thống xe tự hành hay phân loại ảnh trên smartphone.
Trong khi đó, tỷ lệ chi phí - lợi ích của thị giác máy tính là thuận lợi nhất trong các phân khúc như bán lẻ, vận tải và kho bãi.
Nghiên cứu này được Phòng thí nghiệm AI Watson của MIT-IBM tài trợ và sử dụng các cuộc khảo sát trực tuyến để thu thập dữ liệu về khoảng 1.000 nhiệm vụ được hỗ trợ trực quan trong 800 ngành nghề.
Các nhà nghiên cứu cho biết hiện nay chỉ có 3% các nhiệm vụ như vậy có thể được tự động hóa một cách hiệu quả về mặt chi phí, nhưng con số này có thể tăng lên 40% vào năm 2030 nếu chi phí dữ liệu giảm và độ chính xác được cải thiện.
Mối lo hiện hữu
Sự tinh vi của ChatGPT và các đối thủ như Bard của Google đã làm dấy lên mối lo ngại về việc AI cướp công việc con người, khi các chatbot mới thể hiện sự thành thạo trong các nhiệm vụ mà trước đây chỉ con người mới có thể làm.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế cho biết, gần 40% việc làm trên toàn cầu sẽ bị ảnh hưởng và các nhà hoạch định chính sách sẽ cần cân bằng tiềm năng của AI với hậu quả tiêu cực.
Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới ở Davos tuần trước, nhiều cuộc thảo luận tập trung vào việc AI đang thay thế lực lượng lao động. Người đồng sáng lập Inflection AI và DeepMind của Google, Mustafa Suleyman, nói rằng hệ thống AI về cơ bản là “công cụ thay thế lao động”.
Một nghiên cứu điển hình trong bài báo đã xem xét một tiệm bánh giả định. Các nhà nghiên cứu cho biết, những người làm bánh kiểm tra trực quan các thành phần để kiểm soát chất lượng hằng ngày, nhưng việc đó chỉ chiếm 6% nhiệm vụ của họ.
Họ kết luận rằng việc tiết kiệm thời gian và tiền lương từ việc triển khai camera và hệ thống AI vẫn còn kém xa so với chi phí cho việc nâng cấp công nghệ.
“Nghiên cứu của chúng tôi xem xét việc sử dụng thị giác máy tính trong toàn bộ nền kinh tế, xem xét khả năng ứng dụng của nó đối với từng ngành nghề ở hầu hết các ngành và lĩnh vực”, Neil Thompson, Giám đốc Dự án Nghiên cứu FutureTech tại Phòng thí nghiệm Khoa học Máy tính và Trí tuệ Nhân tạo MIT cho biết. “Chúng tôi cho thấy rằng sẽ có nhiều tự động hóa hơn trong lĩnh vực bán lẻ và chăm sóc sức khỏe, đồng thời ít tự động hóa hơn trong các lĩnh vực như xây dựng, khai thác mỏ hoặc bất động sản”.
(Theo Bloomberg)
Viện Công nghệ Massachusetts: AI vẫn quá đắt đỏ để làm việc thay con người
Không còn là bảng đen phấn trắng cùng vị trí đứng trên bục giảng, các cô giáo đã có một đêm tỏa sáng hết mình với vẻ đẹp hài hòa giữa tài năng, nhan sắc và trí tuệ.
Các cô giáo Trường Mầm non - Tiểu học Ban Mai xinh đẹp, tự tin trên sàn diễn. |
Cuộc thi bắt đầu bằng phần thi trang phục dạ hội và tài năng được trình diễn đầu tiên. Tiếp theo là phần thi áo dài.
Với màn múa “Bèo dạt mây trôi” cô Hoàng Linh Hương (tổng phụ trách khối tiểu học) đã giành số điểm tuyệt đối của ban giam khảo, vào thẳng vòng ứng xử và đi đến ngôi vị cao nhất dành cho khối Hành chính-Tổng hợp.
Cô Lê Thị Nga với màn nhảy hiện đại nóng bỏng, tự thiết kế trang phục trong phần thi trang phục tự chọn, cùng câu trả lời ngắn gọn, thông minh liên quan đến nghiệp vụ chăm sóc trẻ mầm non đã giành giải Nhất dành cho nữ giáo viên khối mầm non.
Cô giáo Lê Thị Nga - giải Nhất giáo viên khối mầm non. |
Cô Phan Thị Ngọc (giáo viên tổ tiếng Anh), với chiều cao 1m68, màn nhảy và hát “My baby” và câu trả lời thông minh về tình huống: “Có một cô giáo trẻ, dạy giỏi trong trường, cô luôn hoàn thành tốt công tác chuyên môn của mình, nhưng khi phân công cô tham gia các phong trào văn nghệ thể thao hay các hoạt động tập thể thì cô đều từ chối với lí do không có năng khiếu về văn nghệ thể thao, bận việc gia đình. Bạn có suy nghĩ gì về vấn đề này?"
Cô Hoàng Linh Hương tự tin trên sân khấu cuộc thi tối 30/11. |
Cô giáo trẻ Phan Thị Ngọc ban đầu khiến mọi người ngỡ trả lời lạc đề khi hướng vào học sinh, nhưng sau đó khiến mọi người bất ngờ khi cô dùng chính giá trị của việc học sinh tham gia, hoàn thiện mình trong các hoạt động tập thể để truyền cảm hứng cho chính cô giáo trẻ dạy giỏi nhưng chưa tìm thấy động lực tham gia như trong tình huống đề cập.
Cô giáo Phan Thị Ngọc với chiều cao 1m68 cùng phần thi ứng xử tốt đã giành giải Nhất khối tiểu học. |
Ngoài ra, ban tổ chức còn trao các giải phụ như giải trình diễn áo dài, trang phục tự chọn đẹp nhất, giải cô giáo tài năng và giải ứng xử hay nhất.